Categories
System

Drive system (Hệ thống truyền động máy xeo giấy): Chủ điểm thảo luận

Drive system (Hệ thống truyền động máy xeo giấy): Thông tin ứng dụng
No.Drive system (Hệ thống truyền động máy xeo giấy):
1.Thành phần hệ thống:
a.Truyền động phần lưới:
Trục bụng.
Trục quay đầu lưới.
Trục bắt giấy.
b.Truyền động phần ép:
Truyền động kiểu dây đai.
Truyền động kiểu trực tiếp.
c.Truyền động phần sấy.
d.Truyền động phần gia keo.
e.Truyền động phần ép quang.
f.Truyền động phần cuốn giấy (xuống cuộn, ra cuộn)
2.Công suất.
3.Đường kính lô trục.

Drive system (Hệ thống truyền động máy xeo giấy): Chủ đề thảo luận
No.Drive system (Hệ thống truyền động máy xeo giấy):
1.Hệ thống truyền động cần đạt yêu cầu gì.
Tốc độ cần được duy trì ổn định.
Vận hành trơn tru, ít rung động.
Lực kéo căng băng giấy giữa các bộ phận phù hợp.
Dễ dàng chỉnh tăng / giảm (draw -+), vi chỉnh lực căng, tốc độ kéo giấy.
Hệ thống dừng đột ngột do mất điện/sự cố cơ khí, cần có biện pháp an toàn thiết bị.
2.Vấn đề lệch tốc:
Chênh lệch tốc độ giữa các thành phần máy xeo giấy cần được thiết kế hợp lý.
Tránh việc kéo giấy quá căng hoặc quá chùng.
Cần có hệ thống điều chỉnh khi cần tăng, giảm lệch tốc.
Giữa các thành phần, tốc độ thường có sự chênh lệch, phần sau tốc độ cao hơn phần trước để tạo lực căng, kéo băng giấy.
Tốc độ chênh lệch phù hợp giữa các bộ phận máy xeo: Phần lưới, phần ép, phần sấy, phần quấn giấy,…
Khi tăng/giảm tốc độ cần bình ổn, tránh biên độ tăng/giảm lớn trong thời gian ngắn có thể gây ra đứt giấy.
3.Lắp đặt hệ thống truyền động:
a.Điểm truyền động:
Máy xeo có nhiều điểm truyền động với tốc độ riêng biệt, từng vị trí cần được tính toán hợp lý và có thể điều chỉnh tăng giảm tốc độ tuỳ vào tình hình chạy máy.
b.Motor truyền động:
Motor điều tốc biến tần.
Công suất motor.
Motor chuyên dụng.
c.Hộp số:
Hộp giảm tốc.
d.Khớp nối:
d.1Khớp nối giữa motor và hộp số.
Khớp nối đàn hồi.
Khớp nối đặc biệt.
Khớp nối linh động:
Liên kết giữa hộp số và lô, trục. Lưu ý độ đồng trục đối với khớp nối trục dẫn giấy, trục bắt giấy (do trục di động được).
Vị trí toạ độ tương đối.
Đầu vào và đầu ra: Góc kết nối/kết nối tương đương với đường trục. Đây là bộ phận đòi hỏi yêu cầu kỹ thuật cao nhất. Trường hợp sai số vượt giới hạn cho phép có thể gây hỏng motor, trục và thiết bị truyền động.
d.2Đặc điểm khớp nối:
Lệch hướng trục: mm
Lệch góc: mm
d.3Phối kiện khớp nối:
Số lượng khớp nối ( tương ứng với tổng số điểm truyền động).
Phương pháp lắp gia nhiệt: Sau gia nhiệt là ép ghép, thuận lợi cho công tác lắp đặt, hiệu quả tốt.
Ưu điểm: Phương pháp đơn giản.
Khuyết điểm: Khó kiểm soát nhiệt độ, cần tính toán sự trương nở của khớp nối. Đặc biệt khó gia nhiệt cho khớp nối kích thước lớn (xem xét dùng khung gia nhiệt).
e.Tấm đế:
e.1Tấm đế có thể bị biến dạng:
Đặc điểm tấm đế:
Bề dày tấm đế.
Motor và hộp số lắp trên tấm đế.
Lắp đặt tấm đế:
Quá trình siết bulong móng có thể làm tấm đế bị biến dạng, các vít tinh chỉnh sẽ không đạt yêu cầu. Do đó, cần xem xét dùng miếng đệm (lót) bằng thép, độ dày mỏng tuỳ theo yêu cầu, nhằm giảm bớt vấn đề tấm đế bị biến dạng.
e.2Vấn đề 2: Định vị và hiệu chỉnh.
Trên tấm đế vẽ sơ bộ đường trung tâm hướng dọc.
Điểm đo đạc: Đường lớn mặt bên của khớp nối.
f.Bulong móng:
Chiều dài.
Phần đáy có gắn móc, tăng độ bám vào kết cấu xây dựng.
Bulong lục giác.
Momen giới hạn.

Hits: 1

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *